Giáo án phát triển năng lực 5 hoạt hoạt động toán lớp 11 giải tích file word cả năm



 Giáo án phát triển năng lực 5 hoạt hoạt động toán lớp 11 giải tích file word cả năm. Giáo án Giải tích 11 phát triển năng lực. Giáo án giải tích 11 5 hoạt động.

I. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến

thức:

+/ Nắm được định nghĩa , tính tuần hoàn , chu kỳ , tính chẵn lẻ , tập giá trị , tập xác định , sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác.

2. Về kỹ năng:

+/ Tìm được tập xác định của các hàm số đơn giản

+/ Nhận biết được tính tuần hoàn và xác định được chu kỳ của một số hàm số đơn giản

+/Nhận biết được đồ thị các hàm số lượng giác từ đó đọc được các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số

+/Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 

+/Ttìm số giao điểm của đường thẳng ( cùng phương với trục hoành) với đồ thị hàm số

3. Thái độ:

+/ Phân tích vấn đề chi tiết, hệ thống rành mạch.

+/ Tư duy các vấn đề logic, hệ thống.

+/ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm

+/ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn

+ /Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước

4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh:

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.

- Năng lực tính toán.

II. Chuẩn bị của GV và HS

1. Chuẩn bị của GV:

+/ Soạn giáo án

+/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...

2.Chuẩn bị của HS:

+/ Đọc trước bài

+/ Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước (thuộc phần HĐKĐ), làm thành file trình chiếu.

+/ Kê bàn để ngồi học theo nhóm

+/ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …

III. Chuỗi các hoạt động học

                                                               HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

 

1.HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI HỌC (7 phút)

a)Mục tiêu: Tạo tình huống để học sinh tiếp cận đến khái niệm hàm số lượng giác

b) Nội dung,Phương thức tổ chức: Cho sinh quan sát hiện tượng,.

     + Chuyển giao: Giáo viên đưa ra  hiện tượng trong vật lý  

Khi ta gõ trống, gảy đàn, thổi sáo hay mở miệng ra nói chuyện, tai ta sẽ nghe và cảm nhận được âm thanh phát ra. Vật tạo ra âm thanh được gọi là nguồn phát âm, hay nguồn âm. Âm thanh  là dao động cơ lan truyền trong môi trường và tai ta cảm nhận được. Âm thanh nói riêng và các dao động cơ nói chung không lan truyền qua chân không vì không có gì để truyền sóng. Âm thanh là phương tiện trao đổi thông tin, liên lạc với nhau phổ biến nhất của con người, bên cạnh phương tiện hình ảnh. Như vậy nghiên cứu âm thanh có hai mặt: Đặc trưng vật lý (lý tính) và đặc trưng sinh học. Vật lý khách quan: nguồn tạo ra âm thanh, tính chất lan truyền, đặc tính âm thanh...

Nếu ta biểu diễn tín hiệu của âm thanh trên gắn vào hệ trục tọa độ như hình vẽ trên ( giả thiết là các tập đối xứng và )

CH1:Ta có nhận xét gì về đồ thị hàm số trên các đoạn  ?

CH2:Liệu có xác định đồ thị trên là đồ thị của hàm số nào mà chúng ta đã được học không?

        + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ

       + Báo cáo, thảo luận: Gọi một học sinh  trình bày trước lớp, các học sinh khác phản biện và góp ý kiến.

       +Đánh giá : Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề học sinh chưa giải quyết được

c)Sản phẩm:

- Trên các đoạn đó đồ thị có hình dạng giống nhau

- Qua phép tịnh tiến theo biến đồ thị đoạn thành đoạn và biến đoạn thành …

- Chúng ta thấy các đồ thị đã học không có đồ thị nào có hình dạng như thế. Vậy chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp các hàm số đồ thị có tính chất trên.

2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

2.1. HTKT1: Định nghĩa(25 phút)

a) Hoạt động  2.1.1: Tiếp cận và hình thành kiến thức  (10 phút)

- Mục tiêu: Xây dựng các hàm số lượng giác

- Nội dung, phương thức tổ chức:Giáo viên trình chiếu câu hỏi

                 + Chuyển giao : Học sinh làm việc theo cá nhân rồi trả lời câu hỏi 

...

Tải file đầy đủ: Tại đây hoặc Tại đây

Nguồn: ST

Nếu khi tải tài liệu bị lỗi, hãy liên hệ admin tại mục LIÊN HỆ-HỖ TRỢ trên website để được cập nhật/fix lỗi link tải mới.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại: https://www.dvtuan.com/

Previous Post Next Post

QC

QC